Nhận định, soi kèo Newcastle vs Wolves, 2h30 ngày 16/1: Phong độ hủy diệt
相关文章
- 、
-
Nhận định, soi kèo Bình Dương vs Bình Định, 18h00 ngày 17/1: Cửa dưới ‘ghi điểm’ -
Bộ Tư pháp gấp rút hoàn thiện khung pháp lý quản lý tiền ảoTrao đổi tại hội thảo Những thách thức của khoa học, CNTT, cách mạng 4.0 và Blockchain đến ngành tài chính - kế toán ngày 14/11 được tổ chức bởi Viện Kế toán công chứng Anh và xứ Wales (ICAEW), ông Nguyễn Cảnh Thăng, Phó Trưởng phòng Pháp luật kinh tế ngành, Vụ Pháp luật dân sự kinh tế, Bộ Tư pháp cho biết hiện nay các hoạt động giao dịch về tài sản ảo, tiền ảo (như Bitcoin) hiện chưa có quy định cụ thể để điều chỉnh.
Liên quan đến đến vấn đề tiền ảo, tiền điện tử và tài sản ảo, bước đầu để hoàn thiện khung khổ pháp lý cho vấn đề này, ngày 21/8/2017 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 1255 phê duyệt đề án về quản lý và xử lý vấn đề tiền ảo, tiền điện tử và tài sản ảo.
Quyết định nêu rõ, trong giai đoạn 3 năm tới, từ 2017-2020, các cơ quan quản lý nhà nước, Bộ Tư pháp, Ngân hàng Nhà nước, Bộ Tài chính, Bộ Công an và các bộ ngành khác có liên quan theo chức năng quản lý của mình sẽ rà soát thực trạng, trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp để xây dựng pháp luật hoàn thiện hơn.
Ông Thăng nhấn mạnh, nhiều người cho rằng Bitcoin là tiền điện tử nhưng thực tế chưa có quy định nào của pháp luật Việt Nam quy định liên quan cụ thể đến việc coi Bitcoin là tiền điện tử.
Cũng có quan niệm cho rằng Bitcoin chỉ là một loại tiền ảo được hình thành trên các công nghệ mạng, phần mềm máy tính và được trao đổi, giao dịch với nhau nhưng vấn đề điều chỉnh hiện nay chưa được pháp luật quy định.
Trao đổi thêm, ông Thăng cho hay trên thế giới, chính phủ nhiều nước đang bắt đầu quan tâm đến tiền ảo, tiền điện tử và tài sản ảo dưới góc độ pháp lý cũng như quản lý nhà nước.
Châu Âu xem việc chuyển đổi từ Bitcoin sang tiền pháp định không phải chịu thuế giá trị gia tăng, xem đó như là phương tiện thanh toán. Còn Bộ Luật dân sự Trung Quốc bản dự thảo năm 2016 đã đề cập bước đầu ghi nhận về tài sản ảo.
"> -
Cách xem trực tiếp sự kiện của Samsung, LG, Sony, Xiaomi… tại CES 2017CES 2017 đã bắt đầu. Ngoài các bài báo, những bài ấn tượng trên tay, các bài phân tích và các buổi tường thuật trực tuyến trong suốt cả tuần, tất cả các sự kiện báo chí cũng như các bài trình bày, giới thiệu sản phẩm của những ông lớn như LG, Samsung, BMW, Sony… đều sẽ được tường thuật trực tiếp (liveblog). Đừng bỏ lỡ những sự kiện quan trọng này:
Thứ 4, ngày 4/1
QUALCOMM
Thời gian: 5 giờ, thứ 4, ngày 4/1 giờ Việt Nam
Sự kiện của Qualcomm đã diễn ra vào lúc 5 giờ sáng nay. Trong sự kiện lần này, Qualcomm đã giới thiệu tất cả thông tin chi tiết về sản phẩm được nhiều người chờ đợi, chip Qualcomm Snapdragon 835.
Xem thêm thông tin về Qualcomm tại CES tại địa chỉ:
https://www.qualcomm.com/news/topic/ces
LG
Thời gian: 23 giờ, thứ 4, ngày 4/1 giờ Việt Nam
LG là một cái tên không thể thiếu tại CES và trước thời điểm tổ chức sự kiện chính, công ty này đã mở màn bằng hàng loạt các sản phẩm ấn tượng. Điện thoại, màn hình kết nối USB-C, loa đeo cổ kết nối Bluetooth, còn gì nữa sẽ chờ đợi chúng ta trong sự kiện tối nay của LG?
Để xem trực tiếp sự kiện của LG tối nay, hãy click vào đường dẫn dưới đây:
http://www.lg.com/us/ces
Thứ 5 ngày 5/1
PANASONIC
Thời gian: 1 giờ, thứ 5, ngày 5/1 giờ Việt Nam
Panasonic là một cái tên nữa được chào đón tại CES. Chắc chắn công ty này sẽ mang đến triển lãm nhiều sản phẩm hàng điện tử tiêu dùng hấp dẫn. Một trong những tin đồn được đề cập nhiều nhất đó là sự xuất hiện của camera Lumix GH5, sản phẩm tiếp theo thuộc dòng Panasonic Micro Four Thirds vốn rất phổ biến trong giới quay phim.
Dưới đây là trang web dành riêng cho sự kiện CES 2017 của Panasonic:
http://panasonicces2017.com/
TOYOTA
Thời gian: 4 giờ, thứ 5, ngày 5/1 giờ Việt Nam
Toyota cho biết tại sự kiện thuộc khuôn khổ triển lãm CES năm nay, hãng sẽ giới thiệu các bản concept của một dòng phương tiện mới “nhấn mạnh vào tầm quan trọng của trải nghiệm người dùng trong sự phát triển của những con robot và phương tiện tự động”. Điều đó có nghĩa là gì? Nếu bạn quan tâm đến bài trình bày của Toyota, hãy click vào đường dẫn dưới đây để xem trực tiếp sự kiện:
https://livestream.com/Toyota/CES2017
"> -
Chuyên gia lo ngại dự thảo Luật An ninh mạng gây trở ngại cho kinh tế sốViệt Nam có khoảng 52 triệu người dùng Internet, chiếm 54% dân số, đứng thứ 5 ở châu Á - Thái Bình Dương về tỷ lệ dân số có kết nối Internet, sau Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản và Indonesia. Việt Nam cũng là nước kết nối di động cao với khoảng 55% người Việt sử dụng smartphone.
Dự báo đến năm 2020, Việt Nam sẽ là quốc gia trong nhóm đứng đầu khu vực về số người sử dụng điện thoại di động. Đây vừa là một nền tảng quan trọng vừa là cơ hội lớn để giúp các nhà đầu tư tiềm năng dễ dàng kết nối các sản phẩm, dịch vụ của mình đến lượng khách hàng tiềm năng lớn của Việt Nam.
Trên thực tế, hiện rất nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp, doanh nghiệp vừa và nhỏ đã tận dụng môi trường mạng để kinh doanh và đã có những thành công bước đầu. Để tiến tới quản lý hoạt động kinh doanh này, Bộ Tài chính mới công bố dự thảo tờ trình đề nghị xây dựng Luật Quản lý thuế sửa đổi, trong đó có nhiều sửa đổi đáng kể, đặc biệt về hoạt động internet giao dịch xuyên biên giới.
Quản lý thế nào đối với các đơn vị hoạt động Internet xuyên biên giới cũng là vấn đề được đặt ra trong Dự thảo Luật An ninh mạng mới được trình Quốc hội tại kỳ họp thứ 4 vừa qua.
Điểm nóng nhất, thu hút được sự chú ý của cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước cũng như những người dùng Internet chính là việc Dự thảo Luật quy định các doanh nghiệp nước ngoài cung cấp dịch vụ viễn thông và dịch vụ Internet tại Việt Nam phải đặt văn phòng đại diện và máy chủ với dữ liệu của người dùng Việt Nam tại Việt Nam. Với quy định này, nhiều người nghi ngại về việc cản trở đến môi trường kinh doanh số ở Việt Nam.
Theo ông Vũ Tú Thành, Phó Giám đốc khu vực Đông Nam Á, Hội đồng kinh doanh Hoa Kỳ ASEAN, trong khu vực Đông Nam Á chỉ có Indonesia từ năm 2012-2013 là áp dụng quy định những doanh nghiệp hoạt động công nghệ xuyên biên giới phải đặt máy chủ ở Indonesia.
Điều này đã gây khó khăn rất nhiều cho doanh nghiệp nước ngoài, doanh nghiệp là người dùng trong nước. Dù về sức cạnh tranh của nền kinh tế, Indonesia có phát triển hơn Việt Nam một chút nhưng theo đánh giá của các công ty thuộc Hội đồng kinh doanh Hoa Kỳ khu vực ASEAN lẽ ra Indonesia đã đạt được nhiều thành tựu hơn nếu không có những rào cản như thế.
Ông Vũ Tú Thành cho rằng, Indonesia không phải là trường hợp cần để học tập. Việc một nền kinh tế bất kỳ nào đó đã có quy định về việc yêu cầu phải đặt máy chủ tại nước sở tại không có nghĩa là chúng ta phải học tập họ.
Trong khi đó, đối với yêu cầu đặt cơ quan đại diện, quy định này chưa rõ là cơ quan đại diện ở mức độ nào.
">